Kết quả tìm kiếm cho "người Chăm Islam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 84
Sáng 5/11, tại Trung tâm Văn hóa và Học tập cộng đồng xã Châu Phong (TX. Tân Châu), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây chủ trì Hội nghị đối thoại với Ban Đại điện cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang. Cùng tham dự có lãnh đạo ban đại diện; lãnh đạo các sở, ban, ngành và TX. Tân Châu.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước ta, được quy định trong Luật Di sản văn hóa từ 23 năm trước, tạo cơ sở pháp lý đẩy mạnh sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, bảo đảm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.
Cùng với niềm hân hoan đón chào năm học mới là bao nỗi lo toan của phụ huynh về điều kiện để con em được đến trường. Với những gia đình nghèo, để lo cuộc sống hàng ngày đã khó, bước vào năm học mới lại càng khó khăn hơn với rất nhiều khoản chi phí. Thấu hiểu khó khăn ấy, các cấp, ngành, nhiều tổ chức, cá nhân đã đồng hành, vận động hỗ trợ cho học sinh có điều kiện đến trường.
Là địa phương biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, huyện An Phú đã tích cực thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc. Qua đó, đã phát huy hiệu quả sức mạnh đoàn kết dân tộc, cùng xây dựng vùng đất đầu nguồn ngày càng phát triển.
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.
Tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (QPAN) do Hội đồng Giáo dục QPAN tỉnh An Giang tổ chức trong tháng 5/2024, có 100 vị chức sắc, chức việc Hồi giáo bày tỏ đồng tình, hiệu quả của lớp bồi dưỡng, giúp từng vị hiểu rõ thêm về lĩnh vực này, về vai trò, trách nhiệm của bản thân mình và cộng đồng Hồi giáo.
Cột sắt New Delhi đã tồn tại suốt 1.600 năm bất chấp sự khắc nghiệt của môi trường.
Ngày 23/4, giới chức quân đội Philippines cho biết trong một cuộc giao tranh với một nhóm phiến quân Hồi giáo ở miền Nam nước này, các binh sĩ đã tiêu diệt thủ lĩnh của nhóm này cùng 11 tay súng.
Với phong cảnh sông núi hữu tình cùng nền văn hóa các dân tộc đặc sắc, An Giang là nơi sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL). Trong đó, việc phát triển DL gắn với đặc trưng vùng biên giới đang là hướng đi mới, giúp ngành chuyên môn, địa phương và doanh nghiệp (DN) hình thành thêm sản phẩm, kết nối tour, tuyến để phục vụ du khách.